http://hinhxua.free.fr/
Người Việt 100 về trước
Isabella BirdNgô Bắc dịchLời giới thiệu (của nhà xuất bản John Murray 1883):
Một trong những điều phàn nàn của Emily Innes (bài Hành Trình 17) đã là hình ảnh thuận lợi hơn về các bang của Mã Lai được đưa ra bởi Isabella Bird, một du khách đặc biệt có mang thư giới thiệu với các Thống Đốc và Công Sứ, là những quan chức đã vui lòng đón nhận bà ta như là khách quý của mình. Hai tác giả phụ nữ này chưa hề gặp nhau, nhưng khi đặt nhan đề cho cuốn sách của bà là The Chersonese with the Gilding Off : Bán Đảo Bạc Màu Mạ", Emily đã ám chỉ rõ ràng đến quyên sách của Isabella "Bán Đảo Vàng và Con Dường Đến Đó : The Golden Chersonese and the Way Thither". Emily thừa nhận rằng những gì mà Isabella đã viết là "chân phương về mặt văn chương và tuyệt hảo", nhưng quả quyết rằng nó dã thiếu nhìn nhận thức sự "chán nản và ảm đạm " của cuộc sống taị các trạm tiền tiêu trong các điều kiện gian khổ ke’o dàI nhiều năm nơi phần kết luận. Ý kiến không hoàn toàn công bằng đối với Isabella, người mà trong cuộc du hành sáu tuần lễ đã vươn tới những địa điểm xa xôi tại các Tiểu Bang Mã laị
Tuy nhiên, hành trình dưới đây xuất hiện trong một phần đầu của quyển sách của Isabella trong đó bà mô tả việc cập bến ghé Sàigòn từ chiếc tàu chở bà từ Nhật Bản, nơi bà đã du hành đến những hòn đảo phía bắc xa xôi trú ngụ bởi sắc đân còn sơ nguyên Ainu, dể đến Tân Gia Bạ Tại Tân Gia Ba, bà đã chấp nhận một lời mời bất ngờ đi thăm viếng các Tiểu Bang Mã Laị
Isabella Bird là ngườI có cá tính mạnh mẽ đã nổi tiếng với quyển sách viết về một cuộc thăm viếng vùng Colorado của rặng Rocky Mountains. Sau đó, bà đã băng qua bình nguyên vùng thượng du của Iran trên lưng một con lừa vào giữa mùa đông, trọ tại các nhà nghỉ sa mạc địa phương, và trong một cuộc viễn chinh khác bà đã du hành 2,000 dặm ngược giòng sông Dương Tử và xa hơn nữa để vươn tới biên giới Trung Hoa và Tây Ta.ng. Theo các tieu chuẩn thời đại nữ hoàng Victoria các tác phẩm của bà (tổng cộng gồm tám quyển sách chính) được sắp vào hạng bán chạy nhất. Một ngày lên bờ tại Sàigòn với một cuộc rảo bộ một mình vào khu phố bản xứ (Chợ Lớn) là một đoản văn nhưng, giống như phần lớn baì viết của mình, bà đã đưa ra một bức tranh nhiều màu sắc và đáng ghi nhớ về những gì bà đã nhìn thấỵ Miền Nam Dông Dương cho mãi đến thời gần đây là một phần bổtúc vào đế quốc thực dân Pháp giống như các Bang Mã Lai đới với Anh Quốc, và bất kỳ "cuộc chạy trốn văn minh" nào đều là một sự xả hơi đối với Isabellạ
***
Từ chối không cần một hướng dẫn viên, tôi đi bộ trong Sàigòn, nhìn thấy đường xá, các quán cà phê, các ngôi chợ bán trái cây, các của hàng tạp hóa, các trại lính, một thảo cầm viên hay khu vườn điều hoà nhiệt độ trồng thực vật, trong đó các con hổ là điểm thu hút chính, tung tăng trên các con lộ bằng phẳng, rộng lớn có trồng cây to hai bên đường kéo dài thẳng tắp nhiều dặm cho đến vùng thôn quê, ngắm thấy các ngôi nhà xinh xắn của cư dân, những người tự trang bị với nhiều tiện nghi xa hoa của Paris, thăm viếng một tu viện đẹp đẽ, nơi các bà sơ đang daỵ dỗ các thiếu nữ bản xứ đón tiếp tôi với phép lịch sự tử tế, và sau hết, được chở trên một chiếc xe ngựa ra ngoài thành phố, và rồi lại bỏ xe, tôi dấn bước vào các lối đi chằng chịt, mỗi con đường đều có hàng rào xương rồng vươn cao, và vô tình, tôi thấy mình lọt vào trong một ngôi làng của dân bản xứ, Chợ Quán, một ngôi làng trong đó mọi ngôi nhà có vẻ được bao quanh và che dấu bởi những hàng rào cao câ’u thành từ một loại cây xương rồng ác hiểm và đáng ghét, hầu bảo đảm sự kín đáo tuyệt đối cho các chủ nhân ông của ngôi nhà. Mỗi ngôi nhà ỏ đều có bóng râm của cây bưởi, cây cam và cây trẹ Ghé mắt nhìn trộm, và nhiều gai nhọn do đó đã đâm tôi sưng tấy lên, tôi đã nhìn thấy những ngôi nhà nghèo hơn được xây dựng bằng lớp ván thô nhám hay thân tre chẻ ra, ma’i được lợp bằng lá dừa, vói hàng hiên sâu, co’ trang bị các chiê’c phản trải chiếu rộng rãi, cùng với các chiếc gối bằng tre hình tròn kỳ lạ. Trên thân các người đàn ông này, khó có thể nói là có mặc quần áo đầy đủ, đang nằm nghỉ, hút thuốc hay nhai trầu, và mọi người đều có ấm trà được chứa trong các chiếc giành tích co’ nă‘p đậy kín ngay tầm tay vớị Những ngôi nhà giàu hơn được xây trên sườn nhà trang trí bằng loại gỗ được chạm trỗ, sàn nhà được nâng cao khoảng ba bộ (feet) trên mặt đất trên các cột gạch. Mái của các ngôi nhà này dốc hơn, và phần lớn lợp ngói, với mái chìa ra ngoài xa, nhưng không như các nơi khác, đã không tạo thành các hàng hiên có mái chẹ Trong khi tôi đang nhìn qua hàng rào bằng cây xương rồng vào một trong những ngôi nhà này, một người đàn ông đã bước ra cùng với một bầy chó loại tầm thường, trơ xương chân, tai cụp, gầy gò, đến tấn công tôi trong một cung cách dọa dẫm rụt rè, kêu ăng ắc, sủa và đớp lấy chân tôi một cách lấm lét. Tuy nhiên, ông chủ của chúng đã lên tiếng ngăn chúng laị, và đập loạn xạ vào chúng một cách đầy hiệu quả đến nỗi một vài con đãvừa bỏ chạy đi vừa rên rỉ, và hai con giả vờ (con chó sẽ làm điều này) như bị gãy chân. Người đàn ông này đang cầm trái dừa, và khi tôi ra dấu cho hay mình đang khát nước, ông ta hơi ngần ngừ, và rồi quay người lại, ra hiệu cho toi theo ông ta bước vào nhà. Đây quả là một sự may mắn hiếm có!
Bên trong hàng rào bằng cây xương rồng, cao đê’n cả mười bộ, có một khu vực trải sỏi, trên đó một ngôi nhà trông ngăn nă‘p tọa lạc, và mọc lên từ nền đâ’t vô cùng khô khan là những cây dừa nước, cây chuối, cây xa kê (bread fruit), và đu đủ. Co’ hai hiên dọc hai bên cửa ra vào với ghế dài bằng đá; cửa ra vào và các khung cửa sổ đều có treo những bức màn làm bằng cọng ro)m, và một chiê’c thang dẫn đê’n bực thềm cửa nhà. Bên trong nhà rất tối, và được chia làm nhiều gian. Ngay khi tôi vừa bươ’c vào đã co’ một sự đổ xô tơ’i y như bầy dơi ùa bay vào bo’ng tô’i, nhưng khi được xa’c quyê’t lại, là khoảng hai mươi người đàn bà và trẻ con nam nữ xuâ’t hiện, và lặng ngă‘m nhìn tôi vơ’i ca’i nhin chòng chọc lạnh lùng trong da’ng vẻ cực kỳ nghiêm nghi.. Nên nhơ’ rằng nhiệt độ đương là 92 độ, cho nên co’ thể thông cảm cho ca’c phụ nữ đã chỉ mang va’y lo’t hay chiếc quần rộng lùng thùng khi đang ở trong nhà riêng tư, ca’c trẻ em thì trần truồng và ngườI đàn ông thì mang khô’! Khi quen dần vơI bo’ng tô’i tôI nhìn thâ’y một lão bà mo’m me’m đang hút thuốc trong một góc nhà, được quạt bởi hai đư’a con ga’i mà tôI tin là ca’c con ở. Gần nơi một cửa sổ đang mở là một thiếu phụ ườn người nghỉ ngơi, và hai người khác đang chăm chú bắt chí từ mái tóc sum sê nhưng thiếu chăm sóc của bà ta. Các chiếc chiếu và gối tre phủ lên các khu sàn nhỏ, và hầu hết các người trong phòng đã bị quấy rầy một ca’ch khiếm nhã trong giấc ngủ trưa.
Tôi hiển nhiên là đang ở trong gian nhà chi’nh, bởi trên tường co’ trang tri’ bằng những bư’c tranh Tàu màu xanh nươ’c biển, trong đo’ co’ hai bư’c hình tra’t thạch cao tô màu lòe loẹt vẽ Đư’c Mẹ Và Chu’a Giê Su đầu đội vương miên bằng gai. Cũng co’ một tha’nh gia’ thô sơ, từ đo’ tôi suy ra rằng đây là một gia đình theo Thiên Chu’a Gia’o La Mã. Co’ hai chiê’c â’m pha trà đặt trên một chiê’c ghê’, môt chậu lơ’n chư’a ca’c tra’i bưởi trên sàn, và một ca’I tô bằng đâ’t nung men đỏ đựng đầy ca’c tra’i chuô’i chi’n trên một chiê’c ghê’ kha’c. Một loại liềm, một khẩu su’ng và dăm ba vật dụng của yên ngựa được treo trên tường. Ngay giữa căn buồng là một loại cửa hầm trên sàn nhà, và hai buồng kha’c cũng co’ cửa hầm như thê’. Xuyên qua ca’nh cửa này, tâ’t cả ca’c ra’c rưởi đều được đùn xuô’ng một ca’ch thuận tiện. Một phụ nữ mang vào một tra’i dừa, và đổ nươ’c dừa vào một nậm bầu, và người đàn ông chuyển đê’n tôi đĩa chuô’i, như thê’ tôi đã co’ một bữa tiệc để thụ hưởng, và nhận thư’c ra rằng tôi đang ở vùng Cochin-china (Nam Ky thuộc Pha’p)! Họ là những ngườI lịch sự, và không những đã từ chô’i một phần tư mỹ kim tôi cô’ du’i cho họ, mà lại còn cho tôi một tay nải đầy chuô’i khi tôi từ biệt họ, tuy nhiên, hài lòng để nhận lâ’y chiê’c khăn quâ’n đầu.
Khu vực trải sỏi ngay ngă‘n, ca’c bư’c tường tô tra’t, và ma’I ngo’i được lợp gọn ghẽ. ca’c rèm mă‘t ca’o, ca’c câu đô’i treo theo cột bên cửa ra vào, vơ’i (điều mà tôI vừa học được) ca’c chữ nghĩa từ ca’c Kinh Điển Trung Hoa được mạ vàng trên đo’, và cơ sở rộng lơ’n, cho thâ’y đây là gia đình thuộc tầng lơ’p thượng lưu của người An Nam và làm người ta ngỡ ngàng về đống ra’c hôi thối, rữa nát bên dươ’i ngôi nhà, bầu không khi’ nồng nặc, hôi ha’m và đạo quân ruồi bọ bò nhung nhu’c trong nhà, cùng những người cư ngụ tại đo’ không được tă‘m rử. Tôi cu’i đầu chào ra đi, ca’nh cổng được kho’a lại sau lưng tôi, và trong hai phu’t đồng hồ, tôi lạc bươ’c trên con đường mà tôi giả thiê’t là của mình, và để lại đàng sau mê lộ của những lô’i đi co’ hàng xương rồng dọc hai bên, rồi vươ’ng mă‘c vào một mê lộ kha’c của những con đuờng làng chật hẹp xuyên qua những cây dừa và cây chuô’i, những cây đang nở hoa lẫn cùng vơ’i nhiều loại dây leo và hoa lan, và đầy rẫy những cây dương xỉ nhỏ to kha’c nhaụ Trở lại ngôI làng ẩn khuâ’t sau hàng cây xương rồng tôi trông thâ’y ca’c nho’m trẻ con kha’ đen đủi, hoàn toàn trần truồng, đang chơi đùa lâ’m đầy ca’t bụi, trong khi một vài người không lơ’n hơn bao nhiêu đang nghỉ ngơi dươ’i bo’ng râm hu’t thuô’c la’, lười biê’ng ngă‘m nhìn làn kho’i thở ra từ đôi ma’ phu’ng phi’nh của họ
Lần bươ’c theo dâ’u chân của chi’nh mình trên nền đầy đâ’t ca’t, tôI trở lại một lơ’i đi co’ hàng rào tre qua’i dị một bên, và ca’nh đồng ruộng ở bên kia, nơi xuâ’t hiện một ao bùn lầy ma ven bờ mọc nhiều cây su’ng mầu hồng, nơi co’ một sô’ con trâu mầu hồng to lơ’n đang đầm mình đùa giỡn mạnh bạo ồn ào, tra’t lên trên lơ’p da nhạy cảm của chu’ng một lơ’p bùn như để bảo vệ chô’ng lại muỗi mòng.
Hơi vâ’t vả một chu’t, bởi vài lô’i đi vô cùng kỳ quặc, và vơ’I nhiều bươ’c quanh co uô’n khu’c, cuô’i cùng tôi đã đặt chân tơ’i Chợ Lơ’n, một thành phô’ bản xư’, được no’i ca’ch Sàigòn từ ba đê’n ta’m dặm, và vì qua’ kiệt sư’c bởi sự mệt nhọc của cuộc đi bộ dài đươ’i môt nhiệt độ đã man như thê’ tôi dã ngồI xuô’ng một gô’c cây bên đường dươ’i một bo’ng cây nhiệt đơ’i khổng lồ, suy ngẫm về những lô’i sô’ng của loài kiê’n và người An Nam. Ca’c trẻ nhỏ vơ’i khuôn mặt mầu nâu bầu bĩnh, chưa bao giờ được tă‘m rửa từ lu’c sinh ra, và theo mọi sự tường thuật sẽ không bao giờ được tă‘m gội cho đê’n lu’c chê’t, đang đư’ng thành một hàng, đưa mă‘t nhìn chằm châp lạnh lùng, trong da’ng vẻ trầm tư. Chu’ng không mặc quần a’o gì cả, và tôi ngưỡng mộ thân hình khe’o tạc và sự miễn nhiễm ca’c chư’ng bênh ngoài da của chu’ng. Khuôn mặt mang ne’t Mông Cổ lu’c nhỏ trông thì dễ thương. Một đàn cho’ gơ’m ghiê’c trong cơn khi’ch động điên cuồng của một trận hỗn chiê’n chạy ngang qua, phâ’t đầy ngườI tôI bằng lơ’p ca’t bụị ( Nhân tiện no’i thêm, tôi được biê’t là chư’ng sợ nươ’c không hề co’ tại vùng Nam Kỳ nàỵ ) Kê’ đê’n là một vài người li’nh pha’o binh Pha’p, đã lịch sự giở no’n lên chào; rồi đê’n một sô’ đông ca’c thiê’u nữ ra chợ, ăn mặc giô’ng như những thiê’u nữ Trung Hoa cùng nghề, nhưng thay vì để đầu trần họ lại đội ca’c thu’ng làm bằng la’ khộ co’ đường ki’nh rộng tơ’i hai mươi bô’n phân Anh và chiều sâu khoảng 6 phân. Ca’c thiê’u nữ này bươ’c đi thoăn thoă‘t, và trông thật vui tươi. Rồi đê’n một đoàn xe ke’o của người An Nam đi ngang qua, xe trô’ng, những chiê’c ba’nh xe bằng gỗ cư’ng pha’t ra những tiê’ng kẽo kẹt đa’ng sợ xoay quanh ca’c trục xe không được thoa dầu mỡ, mỗi cỗ xe được ke’o bởi hai con trâu, mỗi cặp trâu này được buộc vào cỗ xe phi’a trươ’c bằng một sợi đây thừng xỏ xuyên qua lỗ muĩ, nhờ thê’ chỉ cần một ngườI phu xa cũng đủ dẫn dă‘t mười một cỗ xe. Ca’c ngườI đàn ông bản xư’ kho’ co’ thể được gọi co’ mặc quần a’o đầy đủ, nhưng như tôi đã lưu y’ trươ’c đây, nhiệt độ vượt lên trên 90 đô.. Tuy nhiên, họ được bảo vệ để chô’ng lại cả nă‘ng lẫn mưa bằng những chiê’c no’n co’ đường ki’nh dài hơn ba bộ Anh (feet), hình no’n, cho’p nhọn bên trên, rủ xuô’ng như chiê’c dù phủ lên hai bên vai, và được hâ’t ngược kha’ sâu về phi’a saụ
Sau khi kho’ nhọc đê’n được Chợ Lơ’n, tôI kha’m pha’ ra rằng phần lơ’n thành phô’ này mang vẻ Tàu hơn là An Nam, vơ’i ca’c phô’ xa’, chùa chiền, ca’c nhà ga’ bạc, ca’c câu lạc bộ Trung Hoa, và bầu không khi’ thương mại và công nghiệp no'I chung mang nhiều đặc ti’nh Tàu ở mọi nơi; song vẫn dò dẫm bươ’c đường của mình, tôi đã đê’n được nơi mà tôi mong muô’n được nhìn thâ’y nhâ’t – một thành phô’ đi’ch thực An Nam. Co’ môt dòng sông, sông Cửu Long hay một trong những chi lưu của no’, và một thành phô’ – thành phô’ Chợ Lơ’n đi’ch thực bản xư’ – bao gồm một tập hợp râ’t lơ’n ca’c gia cư-trên sông, hơi đông đu’c hơn nhiều, nê’u không no’i là tâ’t cả, ca’c thành phô’ mà chu’ng tôi đi ngang qua sau nàỵ TôI đã quanh quẩn giữa những đơn vị gia cư này, và tôi không hề nhìn thâ’y bâ’t kỳ ngôi nhà nào co’ diện ti’ch rộng hơn mười hai bộ vuông, trong khi râ’t nhiều gia cư chă‘n chă‘n không lơ’n hơn trong khoảng bẩy đê’n sa’u tâ’c. Ca’c chỗ ở thật qua’ sơ khai, đổ na’t, xiêu vẹo mà tôi chưa bao giờ nhìn thâ’y trươ’c đâỵ Khi so sa’nh vơ’i ca’c nơi nương na’u này, một tu’p lều của người Aino (một să‘c dân thiểu sô’ vùng cực bă‘c nươ’c Nhật Bản, chu’ thi’ch của người dịch), ngay dù là tu’p lều nghèo nàn nhâ’t, cũng vẫn là một ngôi nhà kiểu mẫu của sự chă'c chă‘n và mang vẻ đẹp về mặt kiê’n tru’c. Co’ vẻ là chỉ một cơn gio’ mạnh cũng co’ thể lật sâ’p ca’c chô’n ở này và những con người sinh sô’ng trong đo’ rơi xuô’ng dòng sông. Song, nê’u được dựng lên một ca’ch kha’ hơn, đo’ đâu phải là một y’ kiê’n tồi để tra’nh khỏi phải trả bâ’t kỳ hình thư’c thuê mươ’n nào ở An Nam, để tiê’p cận được hệ thô’ng thoa’t nươ’c tuyệt hảo, một nguồn cung câ’p nươ’c không bao giờ thiê’u hụt, để đa’nh ca’ tô’t, để tra’nh xa tâ’t cả ca’c loài bò sa’t, và co’ đưọc một thông lộ dễ dàng nhâ’t trong tâ’t cả ca’c loại xa lộ ngay ở trươ’c cửa nhà.
Những gian phòng nhỏ be’ này vơ’i ma’i tranh và sàn nhà lo’t va’n thưa kẽ, dựng trên ca’c cột cao hơn mặt nươ’c từ sa’u đê’n ta’m bộ, nô’i liền vơ’i trên bờ bằng một lô’i đi rộng một bộ, làm bằng ca’c tâ’m va’n được buộc vào ca’c trụ cọc. Ca’c chô’n nương thân trên sông naỳ, tôi phải no’i thêm, được cột vào vơ’i nhau bởi sợi dây thừng làm bằng sợi dừa. Một khu trung bình gồm mười một căn nhà được cột vào vơ’i nhaụ Đằng trươ’c mỗi căn nhà co’ cột một chiê’c xuồng gỗ dề dàng thả người xuô’ng đo’ từ trên cao khi mà chủ nhân ông co’ y’ muô’n bâ’t kỳ sự thay đổi vị tri’ hay cảnh quan nào.
Tôi mạo hiểm bươ’c vào hai trong sô’ ca’c nơi ở lạ lùng này, nhưng cho’ng mặt khi bươ’c trên tâ’m cầu va’n, và cũng kho’ khăn để đi lai bằng giầy trên sàn nhà khe hở. Cả hai đều là ca’c chô’n ở cùng khổ, nhưng chă‘c chă‘n là chu’ng thi’ch hợp vơ’i những người cư ngụ trong đo’, những người không cần gì hơn là một nơi để che mưa tra’nh nă‘ng. Ca’c người đàn ông chỉ co’ đo’ng khô’. Ca’c phụ nữ thì ăn mặc che ki’n tơ’i cổ trong quần a’o bằng vải bông thùng thình; trẻ con thì không mặc gì cả. Trong cả hai ngôi nhà ca’c người đàn ông đang câu ca’ cho bữa cơm tô’i của họ từ cạnh bờ của sàn nhà. Trong một căn nhà, một người đàn bà đang thổi cơm; và trong cả hai căn nhà đều co’ chư’a đầy đủ gạo, chuô’i và khoai lang. Trong cả hai căn nhà đều không thâ’y bàn ghê’, ngoại trừ phần sàn nhà co’ trải chiê’u để ngủ trên đo’, một i’t nồi chảo bằng đâ’t thô sơ, một hay hai bình bằng đâ’t nung màu đỏ, và vài chiê’c ba’t làm bằng vỏ quả bầu. Trên tường một ngôi nhà co’ treo tha’nh gia’, và trên một rui ma’i nhà căn kia là một bư’c gỗ chạm khă‘c một người đàn ông trông vui tươi, tay cầm ca’i vồ, ngồi trên ca’c bao gạo, tươ,ng trưng cho Đại Cô’c Tử (Daikoku), vị Thần TàI của Nhật Bản. Người ta không tă‘m gội gì cả, nhưng luồng nươ’c đã cuô’n đi ca’c uê’ khi’ đu’ng ly’ ra đã co’ ở đo’, và, may mă‘n thay, một sàn nhà nhiều khe hở không ta’n trợ cho việc ti’ch lũy đâ’t bụi và ra’c rưởị Những người bản xư’ này trông lãnh đạm, và, trong kha’I niệm của chu’ng ta, lười biê’ng; thê’ nhưng tôI lại cha’n ngâ’y để nhìn thâ’y sự theo đuổi điên cuồng sự giầu co’, và co’ khuynh hươ’ng khoan dung vơ’i những hiện thân mê ngủ này, vơ’i điều kiện, y như trong trường hợp này, là họ giữ mình đừng mă‘c nợ nần, trộm că‘p và nhân hậu.
Bên dươ’i thành phô’ lưỡng cư nửa cạn nửa nươ’c này là một ngôI làng nổi co’ vẻ thường trực và lơ’n hơn, bao gồm hàng trăm chiê’c thuyền bỏ neo cập bê’n và buộc vào vơ’i nhau, nghèo nàn và khổ ải, nê’u so sa’nh vơ’i những chiê’c thuyền nhà tại Quảng Đông, nhưng đông đu’c hơn, một ma’i tranh đơn độc che chở cho một hay nhiều gia đình, mà không thâ’y co’ toan ti’nh trang bị bàn ghê’ hay bài tri’ gì cả. Ca’c trẻ con đông nhung nhu’c, và trông khỏe mạnh, đa’ng để y’ là không bị bệnh về mắt và da. Co’ những bư’c ảnh La Mã tại một vài nơi ở trong sô’ ca’c thuyền này, và hai hay ba căn nhà co’ trưng bày tha’nh gia’ tại một chỗ lồ lộ. Trong ca’c cuộc đơn thân tha’m hiểm của mình, tôi hoàn toàn không hề bị tâ’n công hay đô’i xử thô lỗ gì cả. Người dân thì từ tô’n và hiền lành trong trong ca’ch cư xử của mình giô’ng như người Nhật Bản, mà không co’ phe’p lịch sự tỉ mỉ và ti’nh hiê’u kỳ thuần nhã của ngườI Nhật.
Đã nhìn thâ’y mọi điều mà tôi co’ thể quan sa’t, tôi quay ra hươ’ng bê’n tàu, mệt lử, đau chân, và kiệt sư’c; chân tôI đau như’c và bỏng giộp lên đê’n nỗi, kha’ lâu trươ’c khi tìm ra được một cỗ xe ngựa, tôi thực sự đã phải cởi đôi giầy cao cổ ra và bọc chu’ng vào trong mâ’y chiê’c khăn taỵ Đâ’t thì lu’n và khiê’n bươ’c đi nặng nề, và mặt phẳng của phần lơ’n con đường thật đa’ng cha’n. Tôi tiê’n bươ’c chậm chạp đê’n nỗi ngay cả một đoàn xe bò kẽo kẹt cũng bă‘t kịp tôi, và tôi là kẻ bị bỏ lại sau cho’t, nhưng sau khi nghỉ ngơi một la’t thì nhận ra rằng tiê’ng ồn, bụi bặm và sự chậm chạp không còn chiu được nữa, và lại lê bươ’c như trươ’c, mâ’t hơn tiê’ng rưỡ đồng hồ để đi bộ ba dậm đường. Ca’ch Chợ Lơ’n khoảng một dậm là một nghĩa trang kha’c thường, được no’i là bao trùm một khu vực rộng tơ’i hai mươi dậm vuông (?). Nghĩa trang chôn dày đặc những người chê’t, và cây cỏ um tùm và rêu phong ảm đạm đã mang lai cho no’ một vẻ sầu thảm sâu xạ Khu vực được lựa chọn bởi ca’c nhà vua Căm Bô’t nhiều thê’ kỷ trươ’c để làm nghĩa địa, theo lời cô’ vâ’n của ca’c chiêm tinh gia trong triều đình. Ddường dây điện ti’n chạy qua gần đo’, và như thê’ thời xưa và thời nay đã gặp nhaụ
Trên đoạn đường khô’n khổ của mình, tôi bị bắt kịp bởi một sĩ quan pha’o binh người Pha’p trẻ tuổi, đã đi cùng vơ’i tôi cho đê’n khi tìm được một cỗ xe ngựa còn trô’ng, và đã hùng biên về ca’c nỗi khổ sở của Sàigòn. Ddây là một vị tri’ quân sự vô cùng quan trọng, và là một loại đồn bo’t tạm chư’a ca’c tội phạm sẽ được gửi đê’n khu định cư (tương đô’i) kề cận ở New Caledoniạ Một lực lượng đông đảo của lục quân và pha’o binh được đồn tru’ thường trực tại đây, thê’ nhưng đây cũng là một trạm bị ngã bịnh nhiều nhâ’t. Đôi khi co’ đê’n 40 phần trăm lực lượng này nằm trong ca’c bệnh viện vì ca’c bệnh tật do thời khi’ gây ra, và sô’ lượng quân nhân tàn phê’ hồi hương trên ca’c chuyê’n tàu chở thư từ cùng nhịp thay quân thường xuyên cần thiê’t, khiê’n cho Sàigòn trở thành một binh trạm tô’n ke’m nhâ’t. Người Pha’p co’ vẻ không phải là ca’c kẻ thực dân thành công. Miền đâ’t Nam Ky Cochin-Chine này là thuộc địa của họ, bao gồm lục tỉnh nam kỳ cũ của đê’ quô’c An Nam, đã được nhường lại cho Pha’p vào năm 1874, nhưng dân sô’ Âu Châu vẫn con` dươ’i mười hai ngàn người, không kể đoàn quân đồn tru’ và ca’c viên chư’c Chi’nh Phủ. Chi’nh Phủ bao gồm một Thô’ng Ddô’c, và được trợ giu’p bởi một cơ mật viện. Dân sô’ thuộc địa dươ’i một triệu rưỡI người, kể cả ta’m mươi hai ngàn người Căm Bô’t và bô’n mươi ngàn người Trung Hoạ Theo nhiều nguồn tin của tôi – viên sĩ quan người Pha’p trẻ tuổi này, một nữ tu người Pha’p, một nhà mậu dịch không rõ quô’c tịch, co’ cửa hàng mà tôI ghe’ nghỉ chân, nươ’c Pha’p đang làm hê’t sư’c để pha’t triển sự thịnh vượng và đạt được thiện cảm của người dân bản xư’. Thuê’ điền, vô’n râ’t nặng nề dươ’I thời ca’c ông hoàng bản xư’, nay đã được hạ thâ’p xuô’ng, chi’nh quyền thành phô’ đã vươn tay tơ’i ca’c thị trâ’n bản xư’, và ca’c quyền công ty và ca’ nhân được tôn tro.ng. Những người này tin rằng thuộc địa, còn lâu mơ’i trở thành một nguồn lợi nhuận cho nươ’c Pha’p, hiện được duy trì vơ’i một khoản lỗ hàng năm nặng nề, và họ nhìn ngườI Trung Hoa là thành phần duy nhâ’t trong dân sô’ đa’ng co’ được. Họ nghĩ người An Nam vượt râ’t xa ngườI Căm Bô’t vô’n là những ngườI đã bị họ (người An Nam) chinh phục lâ’y sa’u tỉnh miền nam này, mặc dù người Căm Bô’t đông hơn và là một chủng tộc xinh bảnh hơn về mặt thể châ’t.
Tôi không nghĩ là tôi đã nói về việc tôi suy nghĩ là các người lớn An Nam xấu xí như thế nào. Tôi đã đọc ở đâu đó rằng hai ngàn năm trước thời đại chúng ta người Trung Hoa đã gọi họ là Giao Chỉ, có nghĩa "có ngón chân to lớn." Điều này dẫn tôi đến việc ngắm nhìn đặc biệt vào đôi bàn chân trần của họ, và tôi nhận thấy rằng ngay cả nơi trẻ em cũng có một khoảng cách rộng từ ngón chân cái với phần còn lại đến nỗi chuyển thành cảm tưởng có lẽ sai lạc rằng ngón chân đó có kích thước bất thường. Các người đàn ông có xương hông rộng một cách độc đặc, và bước đi vơ’i một dáng điệu ngênh ngang thật buồn cười, chắc chắn là không gây được cảm tình, nhưng được tạo ra bởi một nguyên do hoàn toàn thuộc về cơ thể học. Tôi chưa bao giờ thấy những thân hình xấu xí, chắc nịch, cứng ngắc đến như thế, những cần cổ ngắn một cách đồng nhất như thế, với đôi vai xuôi xuống như thế, những khuôn mặt bẹt và những chiếc mũi còn tẹt hơn nữa như thế, những cái miệng rộng, nặng nề, môi dày đến như thế, những xương gò má chĩa nhọn như thế, những vầng trán thấp như thế, những chiếc đầu có đỉnh bẹt ở trên như thê’, và môt. làn da dày và căng như thế, khiến ta liên tưởng đến từ ngữ "hèn mọn". Nước da thì ngăm đen không có mấy nét bóng. Cả đàn ông và phụ nữ thì đều thấp, và răng của hai giống thì đã được nhuộm đen do việc nhai trầu thường trực, làm đỏ nước dãi, thường trực trào ra như là máu từ các khoé môi của họ. Mặc dù không cường tráng, họ có vẻ là một dân tộc khoẻ mạnh. Họ mắc chính yếu bệnh "sô’t rừng" tại khu vực rừng núi, nhưng chứng sốt lúa gạo, gây chết người đối với người Âu Châu, lại không làm tổn thương họ được.
Tôi nghỉ ngơi đôi chút tại một nữ tu viện râ’t xinh đẹp, và được tiê’p đãi tử tê’ nhâ’t bỏi một vài bà sơ trông dịu dàng, vô cùng thanh thản, những người đã chịu khổ một ca’ch lễ độ vơ’i ca’c phụ nữ An Nam, và co’ ca’c ngôi trường dành cho con ga’ị Binh li’nh chỉ phải đồn tru’ tại Sàigòn trong hai năm, do thời tiê’t khă‘c nghiệt, nhưng ca’c ngườI đàn bà ngoan đạo này sẽ không co’ thời khoảng an dưỡng, và sẽ sô’ng chê’t vơ’i nhiệm sở của mình. Nhiều đồ vật kha’c nhau trong ngôi nhà thờ nhỏ của tu viện đã nhă‘c nhở về ca’c ti’n đồ tử vì đạo co’ cả ca’c nhà truyền gia’o lẫn ca’c kẻ cải đạọ. Chỉ trong thê’ kỷ này không thôi, ba vị vua liên tiê’p đã đua tranh nhau trong việc ngược đãi ca’c ti’n đồ Thiên Chu’a Gia’o, cả trên người Tây Phương và người bản xư’, nhiều lần hạ sa’t toàn thể ca’c nhà truyền gia’ọ Trong năm 1841 nhà vua đã ra lệnh rằng tâ’t cả ca’c nhà truyền gia’o phải bị dìm xuô’ng sông, và trong năm 1851 vị vua kê’ vị ra lệnh rằng bâ’t cư’ kẻ nào che dâ’u một nhà truyền gia’o sẽ bị phanh thân làm đôị Sự ngược đãi khủng khiê’p và đẫm ma’u theo sau mạng lệnh này không bao giờ đdình chỉ, cho đê’n nhiều năm sau khi người Pha’p đe dọa nhà vua phải khoan dung, và đưa đê’n một sự châ’m dư’t, mà mọi người hy vọng ke’o dài mãi mãi, sự ngược đãi ca’c ti’n đồ Thiên Chu’a Gia’ọ Ca’c nữ tu ươ’c ti’nh rằng sô’ ti’n đồ Thiên Chu’a Gia’o là bẩy ngàn người, và mang nhiều hy vọng lạc quan về tương lai của Thiên Chu’a Gia’o tại miền Nam Kỳ thuộc Pha’p, cũng như tại Căm Bô’t, nơi trở thành một xư’ đặt dươ’i sự bảo hộ của Pha’p.
Tôi không ganh tỵ ngườI Pha’p về thuộc địa của họ. Theo ba ngườI cho tôi tin tư’c ở trên, ca’c người Âu Châu không thể nào thi’ch hợp vơ’i thủy thổ, và phần lơ’n ca’c con trẻ sinh ra bởi cha mẹ da trắng bị chê’t không lâu sau khi sinh rạ Ca’c vùng duyên hải và ven sông bị hoành hành bởi ca’c chư’ng bệnh nghiêm trọng xuâ’t hiện la’c đa’c, và toàn thể thuộc địa vơ’i chư’ng bệnh kiê’t ly, gây tử vong dặc biệt cho ca’c người Âu Châụ Nhiệt độ trung bình là 83 độ F, sự ẩm ướt hiếm khi xảy ra, và ca’c buổi tô’i còn qua’ no’ng để làm tươi tỉnh lại con người sau cơn no’ng nực của ban ngàỵ
Sau khi rời tu viện tôi trỏ lại dùng xe ngựa, và người phu xe đã dẫn tôi, đê’n điều tôi giả định là phần "tham quan" thông thường cho ca’c du kha’ch, xuyên qua một khu phô’ A’ Châu thu’ vị được cư tru’ bởi một hỗn hợp ca’c ngoại kiều gô’c Â’n Độ, Mã Lai, Phi Luật Tân gô’c Mã Lai, và ca’c thương gia Tàu, rải ra’c trong một dân sô’ bản xư’ to lơ’n của những người An Nam làm nghề đa’nh ca’, đầy tơ’, canh nông, xuyên qua khu vực thực dân, trông như đang ngủ say hay nằm chê’t, đê’n ca’c khu chợ, nơi mà ca’c người Tàu và ngườI gô’c Â’n Ddộ đang tận lực làm ăn và om sòm mua ba’n mọi loại tra’i cây nhiệt đơ’i và ca’c sản phẩm Âu Châu hạng tồi, và xuyên qua khu vực co’ thể được gọi là khu Chi’nh Phủ hay khu hành cha’nh. Trời đã tô’i khi tôi trở lại bê’n tàu, và bo’ng đêm đã giu’p tôi không bị nhìn thâ’y là đang cà nhă‘c bươ’c lên tàu bằng đôI chân băng bo’ của mình.
Isabella Bird
nguồn: Isabella Bird, The Golden Chersonese and the Way Thither, John Murray, London, 1883; đưọc tái bản bởi Oxford University Press, Kuala Lumpur, 1967, từ trang 96 đến trang 106.
Người dịch
Ngô Bắc
chú ý: bản quyền tiếng Việt thuộc tác giả Ngô Bắc và Gió O. Tất cả mọi trích dịch, đăng lại trên bất cứ trên trang mạng hay báo giấy nào, đều phải có sự đồng ý của tác giả hoặc Gió O
Nhãn: Khác
0 Comments:
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)